Dấm bỗng là một gia vị được lên men tự nhiên dùng trong nấu ăn. Mang đến một nguyên liệu không thể thiếu đặc biệt với các món ăn ở Miền bắc. Bỗng rượu là một sản phẩm phụ của hèm rượu (bã rượu). Sau đó thực hiện để lên chua tự nhiên thành sản phẩm. Cùng tìm hiểu về cách làm dấm bỗng dưới đây.
Mục lục bài viết
1. Dấm bỗng (bỗng rượu) là gì?
Dấm bỗng còn có các tên khác là giấm bỗng hoặc bỗng rượu. Đây là một loại gia vị được lên men tự nhiên từ hèm rượu. Mang đến nguyên liệu sử dụng trong các nhu cầu chế biến món ăn. Thường được sử dụng ở miền bắc Việt Nam. Với các cách làm đơn giản nhưng tạo nên gia vị không thể thiếu cho một số món ăn. Cũng như mang đến hương vị đặc trưng.
Khi nấu rượu, gạo nếp được nấu thành cơm. Sau đó tiến hành cho men vào và ủ, rồi thêm nước. Sau thời gian vừa đủ cho vào nồi chưng cất thành rượu trắng. Phần còn lại là xác cơm rượu được sử dụng làm dấm bỗng. Qua một quá trình chế biến và lên men tiếp theo sẽ trở thành dấm bỗng. Khi đó, có được nguyên liệu tốt đối với các nhu cầu sử dụng chế biến món ăn.
Dấm bỗng có sự đặc trưng với độ chua khi được lên men. Đồng thời cũng khử được các mùi tanh rất tốt trên các nguyên liệu chế biến món ăn khác nhau. Từ đó mà trở thành gia vị không thể thiếu đối với mâm cơm của người miền Bắc. Được sử dụng phổ biến cũng như mang đến chất lượng tốt.
Phần xác cơm rượu này được gọi là hèm. Người ta dùng hèm nấu đi nấu lại nhiều lần cho ra rượu nước hai, nước ba. Đảm bảo mang đến chắt được các phần rượu còn lại. Và phần cơm rượu có nồng độ cồn thấp nhất. Phần xác còn lại chắt lấy nước để tự nhiên qua một hai ngày sẽ trở nên chua chính là bỗng rượu. Thông qua quá trình nên men thành sản phẩm mới. Qua đó sử dụng với các nhu cầu khác nhau trong chế biến món ăn. Đôi khi có thể được dùng ngay tùy theo sở thích và thói quen sử dụng.
Nhiều người thường nhầm giữa dấm bỗng và cơm mẻ. Với các tác dụng và chức năng. Mặc dù hai gia vị đều tạo độ chua nhưng nguyên liệu chế biến rất khác nhau. Tuy nhiên lại được hình thành với các cách làm khác nhau. Khi cơm mẻ được sử dụng trực tiếp từ cơm nguội chứ không phải xác cơm rượu.
Dấm bỗng (rượu bỗng) tiếng Anh có tên là Vinegar suddenly (Sudden wine).
2. Tác dụng của bỗng rượu:
Dấm bỗng không chỉ dùng để làm gia vị trong các món ăn. Khi có độ chua cũng như các đảm bảo trong an toàn thực phẩm. Mà còn có tác dụng hữu ích rất nhiều trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Với các nhu cầu khác nhau đối với các tính chất trong nhà bếp. Đảm bảo mang đến các công dụng trong tính chất phản ánh từ thành phần của nó. Sau đây là một số tác dụng mà dấm bỗng đem lại.
Tạo vị chua cho món ăn:
Được lên men từ hèm rượu với tính chất của độ chua đạt nhu cầu của người dùng. Trong đó việc bảo quản giữ cho độ chua đó được ổn định lâu nhất. Mang đến hương vị vừa đủ trong nhu cầu món ăn. Cũng như làm tăng hương vị. Nên dấm bỗng có hương vị rượu của xác rượu còn lại. Và kết hợp với sự thanh chua tự nhiên khi lên men.
Khi nấu các món bún ốc, canh cá có thể cho chút dấm bỗng. Với tính chất của các món tanh có thêm nhiều hương vị. Để tạo vị chua, thơm và khử tanh cho nước dùng. Từ đó mang đến món ăn hợp miệng hơn với người sử dụng.
Cá và lòng heo là những thực phẩm có mùi tanh nồng. Cũng như các đặc trưng đó rất khó để được loại bỏ. Tuy nhiên, chúng ta có thể tiến hành với các nguyên liệu khử mùi tan. Như việc có thể dùng 1 chút dấm bỗng chà xát lên cá và lòng heo với các tác động vật lý. Để có thể loại bỏ đi mùi tanh và làm sạch sành xanh hoàn toàn. Với các phản ứng và tác dụng hóa học làm loại bỏ mùi tanh trên các nguyên liệu đó.
Có nhiều loại thực phẩm có nhựa dính tay trong quá trình chế biến. Đặc biệt với các nhựa cây thì sẽ rất khó để có thể loại bỏ chúng bằng phương pháp thông thường. Những loại như chuối xanh, nộm hoa chuối, mít,… Từ đó mà các chất tẩy rửa thông thường khó làm sạch. Nhưng với các mẹo sử dụng có thể mang đến tác dụng đáng kinh ngạc.
Để có thể loại bỏ đi vết nhựa dính trên tay, chúng ta có thể dùng dấm bỗng. Thực hiện chà xát thật kỹ vào tay, giúp loại bỏ đi vết nhựa hoàn toàn. Từ đó mang đến các phản ứng hóa học được tiến hành. Loại bỏ đối với các vết bẩn đó.
Vệ sinh dụng cụ nhà bếp sạch:
Các vật dụng này có thể có mùi tanh hoặc dầu mỡ đọng lại. Đặc biệt là với thời tiết lạnh rất khó loại bỏ. Sau khi rửa dụng cụ nhà bếp bằng nước rửa chén xong, đảm bảo đã sạch ở mức cơ bản. Chúng ta có thể dùng dấm bỗng tráng qua sơ các dụng cụ nhà bếp. Là bước sau cùng thực hiện trong công đoạn vệ sinh. Cách làm này giúp dụng được sạch sẽ hơn. Đặc biệt là đối với chén đĩa nhiều dầu mỡ hoặc đựng các đồ tanh, nhiều mùi.
Tác dụng phụ của dấm bỗng:
Mặc dù dấm bỗng có tác dụng giải nhiệt và các chức năng trong chế biến. Nhưng khi ăn nhiều dấm bỗng sẽ khiến cơ thể chứa nhiều axit lactic. Việc có quá nhiều thành phần này mang đến các tác động không mong muốn đối với sức khỏe. Như gây đau bụng, tiêu chảy không có lợi cho tiêu hóa. Tác động và mang đến các ảnh hưởng đối với hệ tiêu hóa và quá trình tiêu hóa.
Bệnh nhân đang mắc bệnh liên quan tới dạ dày cũng không nên sử dụng quá nhiều nguyên liệu này. Như các bệnh loét dạ dày, chảy máu dạ dày, đau dạ dày. Không nên làm dụng quá nhiều những món ăn có dấm bỗng. Khi nó cung cấp chất chua cũng như quá nhiều đối với các thành phần axit. Tác động và mang đến các hiệu quả không mong muốn đối với điều trị bệnh.
3. Hướng dẫn cách làm dấm bỗng:
Để làm được loại gia vị này, có rất nhiều công đoạn cần thực hiện. Thể hiện sự cầu kỳ phải chuẩn bị cho đến khi thành phẩm. Đặc biệt là thời gian sử dụng cho công đoạn chế biến là làm xác cơm rượu. Khi phải đảm bảo thời gian để làm thành rượu thành phẩm.
Đầu tiên thực hiện công đoạn nấu rượu. Chọn một loại gạo ngon, nấu thành cơm. Sau đó, để men vào ủ, cho thêm nước rồi đem chưng cất cho đến khi thành rượu trắng. Với các bước tiến hành từ hai đến ba lần để lấy hết phần rượu đi. Tiếp đến bỏ phần rượu trắng đi, giữ lại phần cơm người ta gọi là hèm. Đây chính là nguyên liệu chính để thực hiện làm dấm bỗng.
Thông thường thì giấm bỗng được làm từ bã rượu, chính là phần hèm được tạo thành trước đó. Nhưng trường hợp không có bã rượu bạn có thể thay bằng rượu nếp hoặc cơm rượu để làm giấm bỗng. Khi có được xác cơm là sản phẩm của các bước trước đó. Cách làm bỗng rượu đơn giản tại nhà như sau:
3.1. Nguyên liệu làm dấm bỗng:
– Nước
– Rượu nếp cẩm hoặc nếp cái.
3.2. Cách làm giấm từ bỗng rượu:
Bước 1: Hòa nước với cơm rượu, xác rượu cho loãng như cháo loãng. Cho vào nồi đun sôi nhỏ lửa 30 phút – 1 tiếng cho cơm rượu nát ra như cháo và để nguội. Khi đó mục đích là để làm nhừ đối với phần sản phẩm của nguyên liệu được sử dụng ở trên. Hoặc bạn có thể dùng nồi áp suất để nấu cho cơm rượu nhừ hơn. Đảm bảo với thời gian để mang đến sản phẩm của quá trình thực hiện.
Bước 2: Sau khi để nguội, tiến hành các bước tiếp theo để lên men cho sản phẩm. Cho hỗn hợp vào lọ thủy tinh đậy kín bằng mảnh vải thô hoặc khăn sữa, buộc lại. Đảm bảo đối với không gian cũng như bề mặt tiếp xúc. Không nên để trong môi trường nhiệt độ quá thấp sẽ khó lên men. Để khoảng 2 – 3 tuần giấm bỗng lên men chua là có thể dùng được. Khi đủ thời gian, có được độ chua nhất định. Khoảng thời gian xác định cũng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và nhiệt độ.
Bước 3: Khi bỗng rượu chua đủ thì có thể sử dụng. Với các nhu cầu sử dụng lâu dài cần quan tâm đến tính chất đảm bảo điều kiện bảo quản. Thì cho vào chai đậy kín, bỏ vào ngăn mát tủ lạnh để làm chậm lại quá trình lên men. Với các tiếp xúc không được thực hiện với điều kiện và môi trường bên ngoài. Khi đó, đảm bảo cho chất lượng với độ chua phù hợp. Nếu bạn tiếp tục để bên ngoài, dấm sẽ tiếp tục lên men và chua gắt không ngon. Cũng như không đảm bảo với hương vị và chất lượng mong muốn của quá trình sử dụng.
3.3. Thời gian bảo quản:
Dấm bỗng là một loại dấm đã qua quá trình đun sôi và lên men. Đảm bảo với tính chất an toàn cho sức khỏe trong quá trình sử dụng. Nên mỗi khi sử dụng chỉ cần lấy ra cho trực tiếp lên món ăn và dùng. Hoặc thực hiện với các bước trở thành nguyên liệu. Tiến hành với nhu cầu sử dụng nước hay cái để chế biến.
Bảo quản cũng khá dễ dàng với bọc kỹ và mang đến môi trường bảo quản tốt. Chỉ cần để vào ngăn tủ mát của tủ lạnh để sử dụng lâu dài. Tuy nhiên nếu số lượng dấm bỗng lớn, bạn có thể để ở nơi thoáng mát tránh ánh nắng mặt trời và mưa ẩm. Tức là tránh các tính chất thời tiết khắc nghiệt. Thời hạn sử dụng của dấm bỗng có thể kéo dài từ 5 tới 6 tháng. Khi đó có thể đảm bảo mang đến chất lượng tốt nhất trong nhu cầu sử dụng.