Các biểu tượng cho may mắn và thành công của Việt Nam? Thần Tài, Thổ Địa (Ông Địa)? Ngựa? Phật Di Lặc? Cóc Thiềm Thừ? Con Nghê? Lân - Sư - Rồng? Cá chép? Số 5?
Trong tín ngưỡng dân gian, các biểu tượng may mắn được liệt kê. Trong đó mang đến các nhu cầu trong sở hữu. Các biểu tượng may mắn này mang đến nhu cầu chung được truyền qua các đời. Từ đó giúp cho người dân Việt Nam xây dựng một truyền thống văn hóa dân tộc. Có thể thấy rằng các nét đẹp này vừa mang đến tính chất sở hữu với ý nghĩa riêng, vừa đảm ảo cho các nhu cầu hướng đến trong cuộc sống của con người. Từ mong muốn trong may mắn, sức khỏe và thành công trong công việc.
Các biểu tượng may mắn được thể hiện đa dạng. Với nước ta, cũng thể hiện theo đặc trưng văn hóa và vùng miền. Theo đó, có rất nhiều biểu tượng có thể kể trong chủ đề này. Tuy nhiên, với các biểu tượng đặc trưng nhất được liệt kê dưới đây:
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568
Mục lục bài viết
1. Thần Tài, Thổ Địa (Ông Địa):
Thần Tài – Thổ Địa là 2 nhân vật mang lại may mắn, thành công cho người làm ăn kinh doanh. Với các ban thờ được lập và chăm sóc trong quá trình thực hiện các hoạt động kinh doanh. Thần tài mang đến các mong muốn trong nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận hiệu quả. Trong khi ông địa mang đến các ổn định đối với địa điểm làm ăn.
Các mong muốn chung được thể hiện khi người dân thờ trước cửa nhà hàng, quán để mong buôn may bán đắt. Khách hàng tới nườm nượp và công việc kinh doanh, buôn bán thuận buồm xuôi gió. Với các mong muốn trong nét văn hóa được hình thành lâu đời. Bên cạnh các nỗ lực trong chiến lược kinh doanh, người dân cũng thể hiện và chăm sóc cho phần tâm linh của mình.
Thần tài mang đến tài lộc tìm kiếm trong hoạt động làm ăn. Từ đó, các ban thờ tài lộc hướng đến các tìm kiếm may mắn đối với quyết định hay lựa chọn. Bên cạnh đó, con người thấy được cần gìn giữ cũng như tin tưởng vào các tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc.
2. Ngựa:
Trong các con vật thực hiện các hoạt động gắn với lao động, ngựa mang đến các tính chất ý nghĩa. Loài động vật này mang sức bền, sức khỏe mạnh cũng như gắn với các cuộc chiến tranh thời phong kiến. Trong phong thủy thì tranh về những con ngựa phi nước đại (Mã đáo thành công) mang đến ý nghĩa may mắn, tài lộc. Bởi vậy rất thích hợp trong tính chất trang trí nhà cửa với tính phong thủy. Ngựa có sức khỏe, tham gia vào nhiều chiến thắng với các giá trị đóng góp lớn.
Tranh “Mã đáo thành công” thường có tám con ngựa. Bởi tám – “bát” (八) – khá gần âm với từ “phát”, tức là phát đạt. Đó là các tính chất tìm kiếm trong thành công và nhu cầu tìm kiếm danh vọng. Các đối tượng với nhiều nhu cầu khác nhau đều được thể hiện với nhu cầu trong may mắn và theo đuổi tiền tài. Phù hợp với người làm ăn cho tới người đang trên đường quan lộ, tìm kiếm danh vọng. Hoặc chỉ đơn giản hướng đến sự đoàn kết của gia đình, bạn bè. Các hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau: “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”.
3. Phật Di Lặc:
Phật Di Lặc là một vị Bồ Tát được biết đến sau Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Phật Như Lai). Trong phong thủy, tượng Phật Di Lặc cầm thỏi vàng và túi châu báu. Mang đến các giá trị về vật chất thể hiện trong nhu cầu tìm kiếm của con người. Đó là nhu cầu hướng đến các giá trị lợi ích cuối cùng của các tính chất trong lao động. Bởi vậy, gắn liền với thịnh vượng, giàu sang, may mắn và tốt lành.
Hoặc hình ảnh cầm theo quả hồ lô, gậy như ý biểu tượng cho sức khỏe dồi dào, trường thọ. Sức khỏe được đảm bảo mang đến các khả năng trong mọi nhu cầu. Cũng như thuận lợi khi có thể tạo ra nhiều giá trị cho cuộc sống với đảm bảo đầu tiên từ sức khỏe. Phật không chỉ mang con người hướng thiện, mà còn hướng con người đến mong muốn trong tìm kiếm các giá trị tốt hơn trong cuộc sống của mình.
4. Cóc Thiềm Thừ:
Cóc Thiềm Thừ là linh vật trong truyền thuyết. Với hình ảnh hình dung trong khả năng “nhả ra vàng bạc, tiền của”. Đặc biệt có thể thấy, cóc thiềm thừ chỉ sống ở những nơi giàu có. Về tính chất trong môi trường sống hay các khả năng trong tìm kiếm giá trị vật chất đều được đảm bảo. Linh vật này thể hiện các mong muốn của người sở hữu trong nhu cầu về vật chất. Từ đó hướng đến và đòi hỏi cao hơn về môi trường sống.
Dân gian tin rằng, ở đâu xuất hiện Cóc Thiềm Thừ thì ở sẽ có nhiều vàng bạc, chủ nhân trở nên giàu có. Bởi tính chất sở hữu cũng như nơi ở của linh vật này. Việc thể hiện các mong muốn qua biểu tượng may mắn mang đến ý chí phấn đấu cũng như hướng đến của con người.
Cóc Thiềm Thừ còn có khả năng ngăn chặn sự thất thoát tiền bạc cho gia chủ. Bởi hình tượng của linh vật này mang đến các hiệu quả cho làm ăn cũng như lợi ích mong muốn. Phù hợp với cả các đối tượng có khó khăn về tài chính, lẫn những nhu cầu tìm kiếm nhiều và thuận lợi hơn các lợi ích vật chất.
5. Con Nghê:
Nghê được hình tượng hóa từ loài chó. Với biểu tượng được xây dựng của sự trung thành, đoàn kết. Đây là linh vật phong thủy với các nét đặc sắc gìn giữ lâu đời. Từ đó giúp bảo vệ gia chủ khỏi kẻ xâm phạm, tà ma. Đây là hình ảnh gắn liền với văn hóa lâu đời của người dân Việt Nam. Loài vật này dễ ăn, dễ nuôi nhưng lại mang đến các giá trị ý nghĩa lớn cho gia chủ.
Trong các nhu cầu về trung thành là rất cần thiết trong hoạt động khác nhau. Khi đó, gia chủ mới yên tâm để thực hiện các hoạt động trong làm ăn, kinh doanh. Cũng như sẽ có các thuận lợi nhất định từ hoạt động trong giữ hiệu quả của linh vật này về mặt phong thủy.
Nghê với các nhu cầu trong củng cố đời sống tâm linh của con người. Có ổn định và an toàn mới đảm bảo cho các nhu cầu khác được thực hiện tốt. Nghê là loài thú có nhiệm vụ canh giữ về mặt tinh thần, chống lại các thứ ác quỷ, tà ma. Bên cạnh khả năng canh gác và bảo vệ ngôi nhà, gia chủ. Giúp tránh khỏi điềm xấu, mang lại may mắn và tài lộc.
6. Lân – Sư – Rồng:
Múa lân sư rồng là nét văn hóa lâu đời ở Việt Nam, trong đó có 3 con vật Phụng lân, sư tử và con rồng tượng trưng cho sức mạnh, phát đạt, hạnh phúc, may mắn và thành công. Trong đó, có những nét được xây dựng trong truyền thuyết và tính chất tưởng tượng. Tuy nhiên lại mang đến các hình tượng kỳ vĩ và biểu tượng lớn lao. Cũng như tạo ra các nét trang trọng và mang về thịnh vượng.
Từ xa xưa, hoạt động múa lân đã được hình thành trở thành truyền thống trong các lễ hội. Cho đến ngày nay, âm thanh rộn ràng từ trống, chiêng vẫn mang đến ý nghĩa vui vẻ. Mang đến sức mạnh, sự may mắn, thành công cho người chủ. Tổ chức các lễ hội dân gian lớn không thể thiếu các tiết mục này. Kể đến như tết, trung thu… hay những công việc quan trọng trong khai trương. Vừa mang đến không khí vui tươi, hỗ hởi, rộn ràng. Lại thể hiện nét đẹp trong văn hóa dân tộc để cầu mong sự thành công, may mắn.
Sư tử mang đến sức mạnh, là chúa sơn lâm, là vua của muôn loài. Rồng là hình tượng được phác họa, với các nét đặc trưng nhưng tạo nên sự kỹ vĩ. Tuy nhiên lại mang đến các ý nghĩa cùng nhau trong mong muốn của người dân.
7. Cá chép:
Trong văn hóa người Việt, cá chép thường xuất hiện trong những dịp lễ, tết. Như cá chép chơi trăng đi vào trong những chiếc bánh trung thu đêm rằm tháng 8. Là con vật được chọn trong lễ phóng sinh trong ngày rằm tháng 7 trong Phật giáo. Thậm chí cá chép còn là phương tiện đi lại của ông Táo khi về chầu trời vào dịp 23 tháng chạp hàng năm. Cũng như mang đến các truyền thuyết và nét đẹp truyền thống.
Cá chép cũng mang đến các hình ảnh đối với tiền tài và tài lộc. Ở đó, hình ảnh cá chép ngậm ngọc được phác họa và để lại nét đẹp văn hóa bao đời nay. Thường biểu tượng cá chép được phác họa sống động hơn với màu vàng. Vừa mang đến giá trị phản ánh trong tìm kiếm giàu sang và sung túc.
Trong học hành, thi cử cá chép tượng trưng cho sự cố gắng, kiên trì vượt khó. Các thử thách mang đến động lực và tính vượt khó để tìm kiếm các giá trị lợi ích tốt đẹp hơn. Vươn tới thành công đỗ đạt, tức là khẳng định được các giá trị tìm kiếm cho tương lai. Vì thế trong nhà có người học hành, sắp thi cử nên treo bức tranh cá chép làm tăng thêm may mắn, hi vọng và thành công. Cũng như khẳng định với truyền thống văn hóa dân tộc ta.
8. Số 5:
Trong các chữ số từ 0 – 9 thì số năm (5) là số trung tâm ở giữa. Đây cũng là số biểu thị trong ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ). Bên cạnh đó, có nhiều ý nghĩa khác về con số 5 và gắn liền với các giá trị của nó. Như 5 đức tính cần thiết của con người: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Không thể thiếu là 5 điều hạnh phúc của cuộc sống: Phú, Quý, Thọ, Khang, Ninh. Những ngày lễ, kỷ niệm lớn thường đặt mốc 5 năm một lần như kỷ niệm 15 năm thành lập, kỷ niệm 20 năm ngày ra trường… Với tính chất trung gian, không phù hợp hơn với các cột mốc gắn với số 5.
Nhìn chung thì số 5 là một số nằm ở trung tâm. Khi đó, các con số khác có thể mang đến các khoảng thời gian thiếu cân đối. Trong khi số 5 giúp cho hiệu quả của xác định cũng như tính toán các cột mốc. Mang ý nghĩa biểu tượng cho sự may mắn và thành công. Chúng ta thường mong muốn số 5 gắn liền trong cuộc sống như biển số xe có số 5, số điện thoại có số 5…Số đẹp giúp chúng ta cảm thấy may mắn, tài lộc hơn. Đặc biệt khi tâm trạng tốt, các suy nghĩ được đảm bảo giúp cho hiệu quả trong chiến lược phản ánh tốt hơn.
Trên đây là nội dung phân tích của công ty luật Dương gia đối với chủ đề đưa ra thảo luận.