Hẹp môn vị dạ dày là bệnh với các tính chất trong không đảm bảo chức năng của dạ dày. Khi không đảm bảo được quá trình chuyển thức ăn xuống dạ non để thực hiện hoạt động tiêu hóa. Triệu chứng của hẹp môn vị rất dễ nhầm lẫn với các rối loạn tiêu hóa khác. Cùng bài viết tìm hiểu về hẹp môn vị dạ dày.
Mục lục bài viết
1. Hẹp môn vị là gì?
Khái niệm môn vị:
Môn vị nằm ở cuối dạ dày với các chức năng nhất định. Vị trí được xác định chính xác chỗ tiếp nối với hành tá tràng. Thực hiện các chức năng cụ thể trong tính chất của hoạt động hỗ trợ cho dạ dày hiệu quả. Môn vị là bộ phận như một van cơ bắp giữ thức ăn trong dạ dày. Thời gian được xác định là cho đến khi thức ăn sẵn sàng để được chuyển xuống ruột non và tiếp tục quá trình tiêu hóa.
Các tính chất đối với môn vị phải được đảm bảo. Khi cần thì giữ thức ăn, và khi lưu thông phải hiệu quả. Việc chuyển hóa và đưa thức ăn đến các công đoạn sau mang ý nghĩa phối hợp với các bộ phận khác. Đảm bảo hiệu quả và chức năng hình thành chung đối với dạ dày.
Khái niệm hẹp môn vị:
Hẹp môn vị là hội chứng xảy ra trong hoạt động chuyển hóa thức ăn. Với biểu hiện chung là tình trạng lưu thông thức ăn không được hiệu quả. Chuyển hóa với dịch dạ dày xuống tá tràng bị cản trở hoặc đình trệ hoàn toàn. Từ tính chất của môn vị hẹp dẫn đến tình trạng trên. Thức ăn không được đưa xuống phía dưới để tiến hành tiếp các quá trình tiêu hóa sau đó.
Cụ thể, hiện tượng này phản ánh với môn vị không đảm bảo mở rộng như bình thường. Thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày không xuống ruột được hoặc xuống rất hạn chế. Từ đó không đảm bảo cho lượng thức ăn còn giữ lại ở môn vị sẽ được tiêu hóa hiệu quả.
Hậu quả của hẹp môn vị sẽ dẫn đến dạ dày bị giãn to. Khi mà lượng thức ăn được tích trữ quá lớn trong khả năng thực tế. Dịch và thức ăn ứ đọng ở dạ dày sau 6 giờ vẫn chưa lưu thông hết. Các quá trình đối với tiêu thụ thức ăn của bữa trước không được đảm bảo. Không có năng lượng được chuyển hóa để tiến hành trao đổi chất hay cung cấp chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Đồng thời làm cho dạ dày phải hoạt động hơn nhưng không mang đến hiệu quả trong quá trình tiêu hóa tiếp theo.
2. Triệu chứng thường gặp ở người bị hẹp môn vị gồm:
– Xuất hiện nhiều cơn đau nhói do co thắt dạ dày quá mức. Bởi dạ dày phải làm việc với cường độ cao hơn nhưng vẫn không đẩy được thức ăn xuống dưới. Để thực hiện mục đích cố đẩy thức ăn và dịch vị đã tiêu hóa xuống ruột non. Dẫn đến các cơn đau hình thành với cơ chế trên. Ngoài ra, thức ăn ứ đọng gây giãn dạ dày với độ rộng lớn hơn để chức thức ăn. Nếu cùng với viêm loét niêm mạc dạ dày sẽ gây những cơn đau âm ỉ khó chịu và kéo dài hơn. Cũng như mang đến các tình trạng nghiêm trọng hơn với sức khỏe của dạ dày.
– Nôn ói: Người bị hẹp môn vị thường bị nôn ói ra dịch vị. Bởi tính chất co bóp được thực hiện liên tục dẫn đến trào ngược lên. Dịch vị có mùi nồng nặc kèm theo thức ăn của ngày hôm trước. Nguyên nhân được xác định là do không thể tiêu hóa hay đưa xuống ruột non. Trong khi các quá trình phải được thực hiện với cường độ cao hơn để đẩy thức ăn khỏi dịch vị.
– Mất nước, rối loạn điện giải: Với các biểu hiện và triệu chứng gặp phải thường xuyên. Do người bệnh nôn nhiều dẫn đến mất nước, mất cân bằng điện giải. Khiến cơ thể người bệnh khó chịu, mệt mỏi. Cùng với các cơn đau kết hợp. Cản trở các nhu cầu sinh hoạt, làm việc hay học tập bình thường.
– Da xanh xao, kém ăn, người gầy rộc: Bởi tính chất trong cung cấp và chuyển hóa dinh dưỡng nuôi cơ thể không được đảm bảo. Nếu hẹp môn vị không được điều trị, hoạt động tiêu hóa kém diễn ra mang đến tính chất tác động trực tiếp đến cơ thể. Và cơ thể cũng hấp thu dinh dưỡng ít hơn bình thường. Sức khỏe và cân nặng của người bệnh sẽ bị ảnh hưởng. Từ đó càng làm cho các chức năng đối với dạ dày kém hiệu quả hơn.
Tính chất chú ý:
Tuy nhiên triệu chứng bệnh sẽ kéo dài và ngày càng nghiêm trọng. Từ đó mà không thể cải thiện bằng các biện pháp thông thường. Lúc này, người bệnh nên đi khám sớm tránh biến chứng nguy hiểm. Đồng thời kết hợp với các chế độ lành mạnh cho sức khỏe được cải thiện. Với các biện pháp chữa trị dứt điểm khi tình trạng bệnh còn nhẹ.
Hẹp môn vị tiếng Anh là Pyloric Stenosis.
3. Nguyên nhân gây lên bệnh hẹp môn vị dạ dày:
Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:
Nguyên nhân di truyền:
Nguyên nhân di truyền có thể gặp ở trẻ nhỏ. Khi bị hẹp môn vị không liên quan đến bệnh lý dạ dày. Các tính chất đối với di truyền mang đến tính chất sức khỏe không đảm bảo của trẻ. Thực tế, những trẻ sinh ra trong gia đình có bố mẹ, ông bà bị hẹp môn vị thì trẻ cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn các trẻ khác. Nó được phản ánh với những tính chất trong khả năng ăn uống từ khi còn bé. Với các triệu chứng được phản ánh.
Ung thư hang – môn vị dạ dày:
Đây là trường hợp hẹp môn vị nguy hiểm. Với các tính chất của nguyên nhân đến từ ung thư. Do khối u ác tính phát triển cản trở, làm chít hẹp lòng môn vị kèm theo tình trạng viêm nhiễm. Các sức khỏe đối với chức năng của hang vị không được đảm bảo. Từ đó mà bệnh càng thể hiện với tính chất nghiêm trọng hơn. Với thời gian càng kéo dài, khối u phát triển khiến cho tình trạng của các biểu hiện ngày càng nặng.
Do đó, các bộ phận khác nhau trong chức năng của dạ dày không được đảm bảo. Trong nhu cầu hấp thu chất dinh dưỡng không được thực hiện. Thức ăn đã được dạ dày tiêu hóa cùng với dịch vị rất khó di chuyển qua môn vị xuống ruột non. Hoặc bị tắc nghẽn hoàn toàn không được thực hiện các vận chuyển.
Nguyên nhân khác:
– Nguyên nhân trong dạ dày: Các nguyên nhân được xác định đa dạng với nơi phát sinh đối với vấn đề trên thực tế. Như U môn vị lành tính, sa tụt niêm mạc dạ dày, sẹo cơ hang vị, sẹo bỏng dạ dày, hang vị tụt làm bịt môn vị,… Các tính chất không đảm bảo này tác động trực tiếp đến chức năng tích trữ thức ăn. Đồng thời mang đến cản trở cho hoạt động vận chuyển khi cần thiết.
– Nguyên nhân ngoài dạ dày: U tụy xâm lấn môn vị hoặc tá tràng, có tổ chức tụy vòng lạc chỗ vùng môn vị. Các biến chứng được xác định cho các nguyên nhân có thể tác động lên hoạt động của hang vị. Như biến chứng sau phẫu thuật cắt túi mật. Biến chứng viêm dính quanh tá tràng,… Các tính chất này hoàn toàn có thể tác động đối với chức năng của dạ dày. Từ đó dẫn đến hẹp môn vị. Đưa đến các phản ánh với triệu chứng và tác động đến sức khỏe như đã trình bày ở trên.
Xác định nguyên nhân dẫn đến hẹp môn vị rất quan trọng. Khi cần tháo gỡ các vấn đề gây nên tình trạng thực tế. Để điều trị bệnh triệt để, với các tác động đối với nguyên nhân hình thành và tác động trên thực tế. Tránh biến chứng cũng như bệnh tái phát. Điều trị và chữa trị dứt điểm là yêu cầu trong chữa bệnh.
Do đó, người bệnh có triệu chứng ngoài chẩn đoán xác định hẹp môn vị thì cần chẩn đoán tìm nguyên nhân gây bệnh. Và công việc này phải được đảm bảo bằng các bác sĩ trong chuyên môn nhất định. Bên cạnh các máy móc, trang thiết bị hiện đại tham gia trong quá trình khám, điều trị bệnh.
4. Biến chứng gây bệnh:
Hẹp môn vị là biến chứng được sinh ra. Với các nguyên nhân bân đầu được xác định ở trên. Trong đó, các vấn đề đối với sức khỏe dạ dày được quan tâm trong tác động. Thường gặp ở bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng. Với các tính chất bệnh nghiêm trọng của sức khỏe và vấn đề dạ dạy. Gây ra cản trở đường di chuyển của thức ăn và dịch vị. Với cơ chế thực hiện của chức năng dạ dày bị cản trở.
Do đó, bệnh gây ảnh hưởng tới hoạt động tiêu hóa. Các tính chất đối với chuyển thức ăn xuống ruột non không được thực hiện. Từ đó mà khả năng trong tiêu hóa thức ăn bị ảnh hưởng. Chất dinh dưỡng không được hấp thụ và chuyển hóa trong nhu cầu dinh dưỡng của con người. Nguy hiểm hơn có thể gây hoại tử dạ dày. Mang đến các sức khỏe dạ dày bị tác động nghiêm trọng. Từ đó dẫn đến phải phẫu thuật cắt bỏ. Hay các tính chất nghiêm trọng hơn trong tình trạng và tính chất bệnh.
Đây là nguyên nhân thường gặp nhất gây hẹp môn vị ở người trưởng thành và người cao tuổi. Các nguyên nhân hình thành và tác động mang đến hậu quả về sức khỏe. Đặc biệt là bệnh nhân bị viêm loét dạ dày tá tràng mạn tính không được điều trị tốt. \
Các triệu chứng được xác định với tình trạng bệnh như: ợ chua, ợ hơi, đầy hơi, đau bụng,… Triệu chứng này sẽ tăng lên nếu bệnh nhân ăn nhiều thức ăn hoặc đồ uống kích thích. Như: các thức ăn muối chua, có nhiều vị chua, rượu bia, cà phê,… Người bệnh cần xem xét và thực hiện các chế độ ăn uống khoa học, hợp lý. Mang đến các yêu cầu và đảm bảo đối với tính chất sức khỏe.
Nguyên nhân này chiếm khoảng 5 – 10% trường hợp bị hẹp môn vị. Ngoài ra cũng có các biến chứng gây bệnh khác. Bệnh càng kéo dài thì ổ loét to và xơ chai càng gây chít hẹp môn vị. Tức là mang đến các nghiêm trọng đối với chức năng và sức khỏe của các cơ quan khác. Cần khắc phục tình trạng hẹp môn vị song song với điều trị viêm loét dạ dày tá tràng. Hướng đến chữa và làm khỏe đối với dạ dày. Đảm bảo cho các chức năng được thực hiện hiệu quả trong vai trò và chức năng của dạ dày với cơ thể người. Cũng như trong hoạt động chứa và chuyển hóa thức ăn đến các giai đoạn tiêu hóa khác.