4P trong Marketing là mô hình thực hiện trong hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp. Với tính chất đồng bộ và thực hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau. Giúp cho tính chất tiếp cận khách hàng hiệu quả và phổ biến nhất có thể. Cùng bài viết tìm hiểu về 4P trong Marketing là gì? Tìm hiểu về 4P trong Marketing?
Mục lục bài viết
1. 4P trong Marketing là gì?
4P trong marketing hay còn được gọi là Marketing hỗn hợp hoặc Marketing Mix. Thể hiện những quan tâm về thông tin cần thiết cung cấp. Qua đó giúp khách hàng nhìn nhận tập chung với những lợi ích được doanh nghiệp cung cấp. Thuật ngữ này được đặt ra bởi Neil Borden vào năm 1953. Khi thất được mối quan hệ của bốn yếu tố tác động cơ bản. Đặc biệt khi các chữ cái đầu đều là P. Hướng đến các mục tiêu trong tiếp cận thị trường mục tiêu và nâng cao doanh thu. Tính chất cần thiết và tầm quan trọng của tiếp thị được đặt dưới nhu cầu đối với khách hàng tiềm năng.
Mục tiêu trong khai thác nhu cầu lớn nhất từ khách hàng. Từ đó, vừa đảm bảo các nhu cầu mới của khách hàng cũ, vừa tìm kiếm hiệu quả các khách hàng mới. 4 chữ P ảnh hưởng được quyết định mua hàng bao gồm:
– Product (Sản phẩm): Sản phẩm sẽ bán là gì?
– Price (Giá): Sản phẩm của bạn giá thành bao nhiêu?
– Place (Địa điểm): Khách hàng có thể mua sản phẩm của bạn ở đâu?
– Promotion (Quảng bá): Khách hàng có thể tìm thấy sản phẩm như thế nào?
2. Tìm hiểu về nội dung 4P trong Marketing:
Product (Sản phẩm):
Khi xây dựng doanh nghiệp, có thể căn cứ trên khả năng, điểm mạnh trong cung ứng sản phẩm. Bên cạnh các đòi hỏi hay nhu cầu của thị trường. Từ đó mà nghiên cứu và tìm ra những sản phẩm phù hợp bạn sẽ bán. Trong bước đầu tiên, cần trả lời các câu hỏi trong phạm vi xây dựng chiến lược tổng quát. Nó như những định hướng đầu tiên, đặt nền móng cho những vận dụng ổn định trong thời gian tiến hành sản xuất kinh doanh.
Cho nên với các vấn đề liên quan đến Product bạn phải nghiên cứu:
– Hình thức sản xuất sản phẩm. Có thể là thủ công, sử dụng kết hợp với máy móc hay thông qua hệ thống dây chuyền tự động. Từ đó mà tác động nên các chi phí đầu tư hay cân đối với nguồn ngân sách.
– Sản phẩm thuộc lĩnh vực nào. Các yêu cầu cần thiết trong quá trình đăng ký kinh doanh hay yêu cầu khác. Xác định càng cụ thể càng mang đến cách thức và yêu cầu rõ ràng cho những công việc cần thực hiện.
– Những dòng sản phẩm này đã tồn tại trên thị trường chưa. Tính chất tương tự có thể được tham khảo thông qua nghiên cứu các sản phẩm cùng hạng mục sản xuất. Cũng như xác định tiềm năng hay lợi thế cạnh tranh nhất định.
– Kiểm tra và test sản phẩm trước khi cho ra mắt thị trường. Đảm bảo cho chất lượng ổn định cũng như không phát sinh những rủi ro. Càng đưa đến sự chủ động trong quản lý càng dễ điều chỉnh hay tác động hiệu quả lên sản phẩm.
Price (Giá):
Giá cơ bản phải được xác định với những chi phí đầu vào được phản ánh. Khi đó doanh nghiệp mới có thể nghĩ đến các tìm kiếm lợi ích về sau. Căn cứ về tính chất tác động với thị trường để cân đối mức giá phù hợp. Vừa đảm bảo cho phản ánh chất lượng, mức độ cạnh tranh thị trường, quảng cáo để đưa ra mức giá thích hợp. Vừa mang đến những lợi ích cân đối trong nhu cầu và mục đích kinh doanh.
Trong đó, giá cả tác động rất lớn đến chọn mua sản phẩm. Bởi nếu thương hiệu của doanh nghiệp mang tính chất cạnh tranh, có thể chủ động điều chỉnh giá cả phù hợp. Trong khi những doanh nghiệp vừa và nhỏ lại không thể để giá quá cao cho những sản phẩm tương tự trên thị trường.
Place (Thị trường phân phối):
Doanh nghiệp cần xác định và đảm bảo các nhu cầu được thực hiện tốt. Khi nơi đó tập chung nhóm khách hàng tiềm năng. Rõ ràng khách hàng là đầu ra cho sản phẩm, vì thế mà lợi nhuận cũng được phản ánh có hiệu quả hay không. Cách thức tiếp cận với thị trường là thông qua chi nhánh phân phối hay qua đại lý làm trung gian bán hàng. Cũng như phải thực hiện nghiên cứu về chuỗi cung ứng và nhân khẩu học, thói quen của khách hàng… Bên cạnh là các ứng dụng trong công nghệ và điện tử. Như thông qua các trang bán hàng để xây dựng thị trường mới khi thuận lợi.
Promotion (Xúc tiến thương mại và bán hàng):
Promotion là yếu tố quan trọng nhất phản ánh hiệu quả trong marketing. Tính chất xúc tiến tạo các chiến lược quảng bá sản phẩm sẽ giúp tăng doanh thu nhanh nhất. Khi tác động trực tiếp lên hiệu quả tìm kiếm khách hàng tiềm năng. Có rất nhiều hình thức để quảng cáo như đài truyền hình, SEO website, quảng cáo trên mạng xã hội, làm video đăng Youtube… Với các hình thức và phương thức càng đa dạng, tiếp thị càng phản ánh hiệu quả. Đăc biệt khi các lợi ích được phản ánh.
3. Các bước thực hiện 4P trong Marketing:
Mục đích được xác định là mang đến các lợi thế trong cạnh tranh. Từ đó mà tìm kiếm và ổn định với vị thế nhất định trên thị trường.
Nhận diện các điểm bán hàng độc đáo:
Địa điểm được lựa chọn rất quan trọng trong lợi thế và tiềm năng ban đầu. Đặc biệt khi các đô thị hiện nay đều có hoạt động kinh doanh rất đa dạng. Để xác định được, trước tiên doanh nghiệp phải hướng đến nhóm khách hàng với tính chất như thế nào. Đảm bảo cho xác suất tiếp cận với khách hàng cao.
Nên nghiên cứu hành vi khách hàng, nhu cầu sử dụng, nhân khẩu học… để xác định địa điểm bán hàng chính xác nhất. Từ đó mà khai thác các lợi thế và ý nghĩa thương hiệu. Giúp cho tính chất cạnh tranh đạt được hiệu quả.
Nghiên cứu và hiểu rõ hành vi, nhu cầu của khách hàng:
Gắn với những tính chất phản ánh trên sản phẩm, các yếu tố nắm bắt tâm lý khách hàng được quan tâm. Khi đó, việc tự nhiên nhất trong phục vụ và chăm sóc khách hàng được đặt ra. Insight vào đối tượng chính xác bao giờ cũng mang đến cơ hội bán hàng cao hơn. Trong đó, các nhu cầu của khách hàng được thể hiện như thế nào. Bên cạnh các kênh thông tin tác động và tiếp cận nhiều nhất với họ. Đặc biệt khi dựa trên những sản phẩm tương tự, nhưng giá thành mà khách hàng muốn hướng đến là gì.
Hiểu rõ và đưa ra các chiến lược nổi bật mới có cơ hội thành công. Đặc biệt chú trọng đến lợi ích lớn nhất sẽ dành cho khách hàng trong phạm vi nhu cầu của họ.
Nắm rõ chiến lược của đối thủ:
Thông qua chiến lược, đối thủ mang đến những lợi thế khác biệt cung cấp cho khách hàng. Phải quan tâm đến chiến lược này để xác định và đánh giá từ những khác biệt. Có thể đó là lợi thế, hoặc những trở ngại so với bạn. Chính vì thế, khai thác trên chương trình khuyến mãi, ưu đãi và chăm sóc khách hàng của đối thủ. Tạo ra những lợi ích tác động hơn đến quan tâm và mục đích của khách hàng. Chỉ khi bạn có nhiều thế mạnh hơn thì mới có thể chiến thắng được đối thủ.
Tìm kênh phân phối và địa điểm mua hàng:
Với những tính chất đa dạng trong yếu tố thị trường hiện nay, việc lựa chọn chính xác là rất quan trọng. Thông qua Facebook, website, Youtube, trung tâm thương mại…Đánh giá các lợi thế mang đến từ những kênh phân phối đó trong tiện ích dành cho khách hàng. Đặc biệt là những thị trường có nhiều khách hàng với các nhu cầu đa dạng. Căn cứ tính chất về sản phẩm của bạn, thị trường và nhu cầu của khách hàng. Các thị hiếu hay xu hướng phát triển của thị trường thông qua các nhu cầu của khách hàng trong thị trường mới.
Đẩy mạnh chiến lược truyền thông Promotion:
Là cách thức mang đến thông tin trên diện rộng, ở mọi mặt trận khác nhau. Với thị trường truyền thống hay các thị trường mới qua ứng dụng thương mại điện tử. Thực tế qua tờ rơi, báo chí, hội thảo, hội chợ… Tiến hành qua các kênh thông tin trên internet như website, hội thảo online, Youtube, mạng xã hội, email marketing… Hướng đến tìm kiếm các hiệu quả trong tiếp cận khách hàng tiềm năng. Bên cạnh các lợi ích trực tiếp tác động lên hành vi mua hàng. Mang đến các giá trị phản ánh và nhấn mạnh trên thương hiệu và sản phẩm của bạn.
Với những lợi thế này, có thể tạo ra sự khác biệt trong thời kỳ công nghệ số. Bởi sự lan tỏa của thông tin không chỉ trên một phạm vi cụ thể. Mà còn lan tỏa thông tin phủ sóng toàn cầu, người xem sẽ biết đến bạn nhiều hơn. Tác động không giới hạn đến nhu cầu và xu hướng chung, phản ánh hiệu quả lớn.
Kiểm tra tổng thể, phân tích và đánh giá thường xuyên:
Với những căn cứ trên phản ánh thực tế là vô cùng quan trọng. Bởi các số liệu mang đến thực tế đánh giá cho hiệu quả của từng giai đoạn theo nhu cầu của doanh nghiệp. Chiến lược được xây dựng vẫn cần những tác động và điều chỉnh trên thực tế. Do đó việc quan sát và đánh giá số liệu là nhu cầu cần thiết. Đưa đến sự chủ động cho doanh nghiệp trong quản lý và xây dựng kế hoạch hoàn thành mục tiêu. Phản ánh sự năng động và biến hóa nhanh chóng để phù hợp với tình hình xã hội, thị trường…
Hiện nay nhiều doanh nghiệp còn tiến hành kết hợp 4P marketing và 4C để tăng cơ hội thành công cao hơn. Khi đòi hỏi trong phát triển ứng dụng công nghệ số mang đến sự bắt kịp phát triển cần thiết. Bên cạnh những đòi hỏi trong lợi thế xây dựng so với đối thủ cạnh tranh.